Ứng dụng, cấu tạo và cách làm mạch điều khiển tốc độ motor AC
Mạch điều khiển tốc độ motor AC hiện khá phổ biến trong tiêu dùng dân dụng. Loại mạch này gọn nhẹ, dễ lắp đặt, lại điều tốc hiệu quả đồ điện tại gia.
Do đó, đây sẽ là lựa chọn phù hợp nếu bạn đang tìm kiếm sản phẩm điều tốc vừa tầm. Thậm chí, mạch điều khiển tốc độ motor AC 220V còn có thể làm tại nhà, đơn giản, tiết kiệm.
Ứng dụng của mạch điều khiển tốc độ motor AC
Mạch điều khiển tốc độ hay mạch điều tốc là sản phẩm dùng để duy trì tốc độ của motor. Theo đó, motor thường vận hành dựa trên hai bộ phận chính: trục khuỷu và thanh truyền. Khi chúng hoạt động, tốc độ có thể thay đổi liên tục. Điều này khiến motor dễ gặp phải những hư hỏng trong khi sử dụng. Mạch điều khiển tốc độ sẽ ổn định vận tốc của trục khuỷu, giúp motor hoạt động an toàn hơn.
Đó cũng chính là ứng dụng của mạch điều khiển tốc độ motor AC. Loại mạch này hoạt động theo nguyên lý cắt xén điện áp ở các pha khác nhau. Qua đó, năng lượng sẽ được giảm tải đáng kể. Thông thường, mạch điều khiển tốc độ motor AC chỉ sử dụng cho đồ điện tại gia, bao gồm:
Điều chỉnh độ sáng và nhiệt lượng đèn sợi đốt hoặc đèn halogen
Điều chỉnh nhiệt độ của các loại nồi, lò
Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ quạt
Đối với nhu cầu trong nhà máy, mạch điều khiển sẽ không có đủ công suất hoạt động. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng motor giảm tốc.
Cấu tạo mạch điều khiển tốc độ motor AC
Mạch điều khiển tốc độ motor AC được cấu tạo từ một bộ nguồn và các dây đồng dẫn điện. Cụ thể, mạch này sử dụng bộ nguồn 1 hoặc 3 pha, phù hợp với đồ gia dụng. Bên cạnh đó, không thể thiếu hai bộ phận quan trọng: Diac và Triac.
Diac (hay Diode AC). Đây là một linh kiện điện tử có công năng dẫn các dòng xoay chiều. Thông thường, ngưỡng điện áp để Diac có thể dẫn là từ 30V. Với bộ phận này, dòng điện từ motor mới có thể đi vào mạch điều khiển.
Triac. Trái ngược với Diac, Triac có khả năng đóng cắt điện cho tải xoay chiều. Thiết bị này có vai trò trực tiếp trong kiểm soát tốc độ của động cơ.
Ngoài ra, mạch điều khiển motor điện AC còn có các bộ phận khác như tụ điện và điện trở.
Mạch điều khiển tốc độ motor AC
Trong mạch điều khiển tốc độ motor AC, Diac dùng để kích dẫn và Triac cắt xén điện áp. Cụ thể, khi dòng điện từ ngoài vào trong mạch. Với điện áp đủ lớn, nó sẽ được dẫn bởi Diac. Nói cách khác, chỉ khi dòng điện đạt ngưỡng điện áp hơn 30V, nó mới có thể đánh thủng Diac. Điện áp nhỏ hơn mức nếu trên, thiết bị sẽ hầu như không dẫn điện.
Từ Diac, dòng điện tiến sâu vào trong mạch gặp Triac. Lúc này, Triac, với ba chân (T1, T2, G), sẽ thực hiện cắt xén điện áp theo sóng hình Sin. Cứ nửa chu kỳ điện áp được nạp qua Diac, tụ điện sẽ phóng điện tạo xung mở Triac. Do đó, dòng điện khi ra ngoài sẽ giảm đi đáng kể và ổn định hơn nhiều.
Lưu ý, cả Diac và Triac đều không phân biệt chiều dòng điện. Vì vậy, dòng điện có thể đi từ T1 đến G, hoặc ngược lại. Ta có thể thay đổi điện áp đầu ra bằng cách điều chỉnh biến trở hoặc giá trị của tụ.
Cách làm mạch điều khiển tốc độ quạt mô tơ AC 220v
Mạch điều khiển tốc độ motor AC 220V thường được sử dụng cho quạt điện. Loại mạch này khá đơn giản và dễ làm. Với nhu cầu điều khiển tốc độ motor quạt, đồ điện gia dụng, bạn có thể tự làm tại nhà. Chi tiết các bước làm mạch điều khiển tốc độ motor AC 220V như sau:
Các thiết bị cần chuẩn bị lắp mạch điều khiển bao gồm
Bảng mạch điện
Diac: Mạch điều khiển tốc độ motor AC cần 1 diac để kích dẫn điện. Bạn có thể tìm trong các chấn lưu điện tử học. Thiết bị này được cấu tạo từ một tụ ở giữa và dây dẫn ở hai bên. Thông thường, diac có khá nhiều màu. Song, tại Việt Nam, diac màu xanh dương là phổ biến nhất.
Triac: Tương tự, ta chỉ cần 1 triac để làm mạch điều khiển tốc độ motor AC 220V. Bạn có thể sử dụng triac loại BT136 hoặc BTA12. Bạn cũng có thể thay thế triac bằng relay. Song, relay thường hạn chế một số ứng dụng trong việc tự động hoá. Vì vậy, hãy sử dụng triac để có kết quả ưng ý nhất.
Điện trở 6,5K và 100Ω
Tụ điện 104
Biến trở 500K
Khi tiến hành, bạn chỉ cần lắp các thiết bị giống như bảng mạch điện thông thường. Chân G của triac sẽ được nối với diac. Tiếp theo đó, ta lần lượt nối điện trở 100Ω, tụ điện, và điện trở 6,5K. Vai trò của điện trở sẽ giúp giảm lực cho bảng mạch. Cuối cùng, nối mạch điều khiển với biến trở 500K là ta đã hoàn tất quy trình. Lưu ý hàn nối các thiết bị với nhau.
Ứng dụng của mạch điều khiển tốc độ motor AC
Mạch điều khiển tốc độ hay mạch điều tốc là sản phẩm dùng để duy trì tốc độ của motor. Theo đó, motor thường vận hành dựa trên hai bộ phận chính: trục khuỷu và thanh truyền. Khi chúng hoạt động, tốc độ có thể thay đổi liên tục. Điều này khiến motor dễ gặp phải những hư hỏng trong khi sử dụng. Mạch điều khiển tốc độ sẽ ổn định vận tốc của trục khuỷu, giúp motor hoạt động an toàn hơn.
Đó cũng chính là ứng dụng của mạch điều khiển tốc độ motor AC. Loại mạch này hoạt động theo nguyên lý cắt xén điện áp ở các pha khác nhau. Qua đó, năng lượng sẽ được giảm tải đáng kể. Thông thường, mạch điều khiển tốc độ motor AC chỉ sử dụng cho đồ điện tại gia, bao gồm:
Điều chỉnh độ sáng và nhiệt lượng đèn sợi đốt hoặc đèn halogen
Điều chỉnh nhiệt độ của các loại nồi, lò
Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ quạt
Đối với nhu cầu trong nhà máy, mạch điều khiển sẽ không có đủ công suất hoạt động. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng motor giảm tốc.
Cấu tạo mạch điều khiển tốc độ motor AC
Mạch điều khiển tốc độ motor AC được cấu tạo từ một bộ nguồn và các dây đồng dẫn điện. Cụ thể, mạch này sử dụng bộ nguồn 1 hoặc 3 pha, phù hợp với đồ gia dụng. Bên cạnh đó, không thể thiếu hai bộ phận quan trọng: Diac và Triac.
Diac (hay Diode AC). Đây là một linh kiện điện tử có công năng dẫn các dòng xoay chiều. Thông thường, ngưỡng điện áp để Diac có thể dẫn là từ 30V. Với bộ phận này, dòng điện từ motor mới có thể đi vào mạch điều khiển.
Triac. Trái ngược với Diac, Triac có khả năng đóng cắt điện cho tải xoay chiều. Thiết bị này có vai trò trực tiếp trong kiểm soát tốc độ của động cơ.
Ngoài ra, mạch điều khiển motor điện AC còn có các bộ phận khác như tụ điện và điện trở.
Mạch điều khiển tốc độ motor AC
Trong mạch điều khiển tốc độ motor AC, Diac dùng để kích dẫn và Triac cắt xén điện áp. Cụ thể, khi dòng điện từ ngoài vào trong mạch. Với điện áp đủ lớn, nó sẽ được dẫn bởi Diac. Nói cách khác, chỉ khi dòng điện đạt ngưỡng điện áp hơn 30V, nó mới có thể đánh thủng Diac. Điện áp nhỏ hơn mức nếu trên, thiết bị sẽ hầu như không dẫn điện.
Từ Diac, dòng điện tiến sâu vào trong mạch gặp Triac. Lúc này, Triac, với ba chân (T1, T2, G), sẽ thực hiện cắt xén điện áp theo sóng hình Sin. Cứ nửa chu kỳ điện áp được nạp qua Diac, tụ điện sẽ phóng điện tạo xung mở Triac. Do đó, dòng điện khi ra ngoài sẽ giảm đi đáng kể và ổn định hơn nhiều.
Lưu ý, cả Diac và Triac đều không phân biệt chiều dòng điện. Vì vậy, dòng điện có thể đi từ T1 đến G, hoặc ngược lại. Ta có thể thay đổi điện áp đầu ra bằng cách điều chỉnh biến trở hoặc giá trị của tụ.
Cách làm mạch điều khiển tốc độ quạt mô tơ AC 220v
Mạch điều khiển tốc độ motor AC 220V thường được sử dụng cho quạt điện. Loại mạch này khá đơn giản và dễ làm. Với nhu cầu điều khiển tốc độ motor quạt, đồ điện gia dụng, bạn có thể tự làm tại nhà. Chi tiết các bước làm mạch điều khiển tốc độ motor AC 220V như sau:
Các thiết bị cần chuẩn bị lắp mạch điều khiển bao gồm
Bảng mạch điện
Diac: Mạch điều khiển tốc độ motor AC cần 1 diac để kích dẫn điện. Bạn có thể tìm trong các chấn lưu điện tử học. Thiết bị này được cấu tạo từ một tụ ở giữa và dây dẫn ở hai bên. Thông thường, diac có khá nhiều màu. Song, tại Việt Nam, diac màu xanh dương là phổ biến nhất.
Triac: Tương tự, ta chỉ cần 1 triac để làm mạch điều khiển tốc độ motor AC 220V. Bạn có thể sử dụng triac loại BT136 hoặc BTA12. Bạn cũng có thể thay thế triac bằng relay. Song, relay thường hạn chế một số ứng dụng trong việc tự động hoá. Vì vậy, hãy sử dụng triac để có kết quả ưng ý nhất.
Điện trở 6,5K và 100Ω
Tụ điện 104
Biến trở 500K
Khi tiến hành, bạn chỉ cần lắp các thiết bị giống như bảng mạch điện thông thường. Chân G của triac sẽ được nối với diac. Tiếp theo đó, ta lần lượt nối điện trở 100Ω, tụ điện, và điện trở 6,5K. Vai trò của điện trở sẽ giúp giảm lực cho bảng mạch. Cuối cùng, nối mạch điều khiển với biến trở 500K là ta đã hoàn tất quy trình. Lưu ý hàn nối các thiết bị với nhau.
Những tin mới hơn
- Hộp giảm tốc trục vít bánh vít là gì - Nguyên lý hoạt động và phân loại (12/06/2021)
- Động cơ liền hộp giảm tốc là gì? Ứng dụng và phân loại động cơ liền hộp giảm tốc (14/06/2021)
- Phương pháp tính toán thiết kế trục hộp giảm tốc (15/06/2021)
- Hướng dẫn cách làm giảm tốc độ quay của mô tơ (16/06/2021)
- Tìm nguyên nhân và cách khắc phục motor điện bị nóng (11/06/2021)
- Hộp giảm tốc servo là gì? Sự khác nhau giữa servo motor và một động cơ thường (09/06/2021)
- Tìm hiểu chi tiết thiết kế và ứng dụng của hộp giảm tốc côn trụ 2 cấp (07/06/2021)
- Hộp giảm tốc NMRV là gì? Ưu và nhược điểm của hộp số giảm tốc NMRV (07/06/2021)
- Hộp giảm tốc 2 đầu ra là gì? Điểm khác biệt giữa hộp giảm tốc 2 đầu ra và 1 đầu ra (08/06/2021)
- Mô tô giảm tốc cốt âm (05/06/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- Motor giảm tốc cốt âm (03/06/2021)
- Motor điều tốc là gì? Nguyên lý hoạt động và chức năng của điều tốc motor (02/06/2021)
- Tất tần tật những điều cần biết về hộp giảm tốc bánh răng côn (01/06/2021)
- Hộp giảm tốc 2 cấp khai triển là gì? (31/05/2021)
- Tỷ số truyền hộp số là gì? Cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc (29/05/2021)
Join