Tất tần tật về motor giảm tốc
Motor giảm tốc là bộ phận quan trọng của các thiết bị truyền động cơ học, chuyển hóa điện năng thành cơ năng. Vậy bạn có thực sự hiểu rõ về loại động cơ này cấu tạo và hoạt động ra sao?
Motor giảm tốc hay còn gọi là động cơ giảm tốc. Ngay tên gọi chắc hẳn mọi người cũng hình dung được đây là sản phẩm gì và thực hiện chức năng gì. Sản phẩm được hiểu là một động cơ điện có khả năng điều chỉnh được tốc độ của các thiết bị máy công nghiệp.
Muốn tìm mua được sản phẩm motor giảm tốc chất lượng cần phải nắm rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phân loại của từng loại động cơ. Như vậy sẽ giúp bạn dễ dàng chọn mua được loại motor phù hợp nhất.
Motor giảm tốc được cấu tạo từ hai thành phần chính là động cơ điện và hộp giảm tốc. Trong đó:
- Động cơ điện bao gồm 2 phần chính là Stato và Roto. Stato được cấu tạo từ nhiều cuộn dây của 3 pha điện quấn xung quanh trục lõi sắt, xếp thành một vành tròn tạo ra từ trường quay. Còn đối với Rotor được thiết kế dạng hình trụ, nằm trong stato đóng vai trò như 1 cuộn dây quấn trên lõi thép.
- Hộp giảm tốc thực hiện chức năng đựng bộ truyền động bằng trục vít, bánh răng,… hỗ trợ công tác điều chỉnh tốc độ dễ dàng. Ngoài ra, bộ phận này còn có khả năng tăng lực momen xoắn và đồng thời là phần trung gian giữa động cơ điện và phòng điều khiển công tắc của máy.
Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc là: khi muốn giảm tốc độ của vòng quay của trục ra hộp số, chỉ cần bỏ thêm một khoản chi phí nhỏ để lắp thêm hộp số giảm tốc vào động cơ. Lúc này bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh được số vòng quay của trục dễ dàng và linh hoạt hơn.
Trong đó, phần động cơ điện sẽ sử dụng nguồn điện năng để hoạt động, có thể là điện xoay chiều 3 pha hoặc 1 pha. Sau đó lượng điện năng này sẽ chuyển hóa thành cơ năng để vận hành các thiết bị máy móc dễ dàng và tiện lợi hơn.
Còn phần hộp giảm tốc thuộc phạm trù cơ học, bên trong có trục vít, bánh răng,…. Thực hiện nhiệm vụ giảm tốc độ quay hay chuyển động của động cơ. Chúng hoạt động dựa trên nguyên lý truyền động ăn khớp trực tiếp với một tỷ số truyền không đổi, nhằm tăng mô men xoắn, giảm vận tốc góc hiệu quả.
Có 3 cách lắp đặt motor điện vào hộp giảm tốc để tạo ra motor giảm tốc:
· Dùng khớp nối rời hoặc dùng mặt bích
· Dùng hệ thống nhông xích / đĩa xích
· Dùng dây curoa
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại motor giảm tốc khác nhau để có thể đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. Cụ thể:
Phân loại theo điện áp
Thông thường đây là motor giảm tốc công nghiệp với mức điện trở 380V và là loại phổ biến nhất hiện nay với tỷ số truyền từ 1/5 cho tới 1/200. Trong đó, nó phân thành hai loại motor giảm tốc chân đế và giảm tốc mặt bích.
Ngoài ra cũng có loại motor giảm tốc mini với điện áp 220V, thường được ứng dụng cho các nghề chế biến thức ăn, quay thịt, các lò nướng,… thường mức tỉ số truyền từ 1/10 đến 1/100.
Phân loại theo kết cấu giảm tốc
Đối với loại motor này được phân loại thành 3 kiểu kết cấu khác nhau như sau:
Motor giảm tốc làm từ hộp số giảm tốc trục vít
Motor giảm tốc cấu tạo từ hộp số cycloid
Motor giảm tốc bánh răng côn, chuyên tải nặng vuông góc
Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của mỗi doanh nghiệp, môi trường hoạt động để có thể lựa chọn được loại động cơ phù hợp nhất.
Muốn tìm mua được sản phẩm motor giảm tốc chất lượng cần phải nắm rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phân loại của từng loại động cơ. Như vậy sẽ giúp bạn dễ dàng chọn mua được loại motor phù hợp nhất.
Motor giảm tốc được cấu tạo từ hai thành phần chính là động cơ điện và hộp giảm tốc. Trong đó:
- Động cơ điện bao gồm 2 phần chính là Stato và Roto. Stato được cấu tạo từ nhiều cuộn dây của 3 pha điện quấn xung quanh trục lõi sắt, xếp thành một vành tròn tạo ra từ trường quay. Còn đối với Rotor được thiết kế dạng hình trụ, nằm trong stato đóng vai trò như 1 cuộn dây quấn trên lõi thép.
- Hộp giảm tốc thực hiện chức năng đựng bộ truyền động bằng trục vít, bánh răng,… hỗ trợ công tác điều chỉnh tốc độ dễ dàng. Ngoài ra, bộ phận này còn có khả năng tăng lực momen xoắn và đồng thời là phần trung gian giữa động cơ điện và phòng điều khiển công tắc của máy.
Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc là: khi muốn giảm tốc độ của vòng quay của trục ra hộp số, chỉ cần bỏ thêm một khoản chi phí nhỏ để lắp thêm hộp số giảm tốc vào động cơ. Lúc này bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh được số vòng quay của trục dễ dàng và linh hoạt hơn.
Trong đó, phần động cơ điện sẽ sử dụng nguồn điện năng để hoạt động, có thể là điện xoay chiều 3 pha hoặc 1 pha. Sau đó lượng điện năng này sẽ chuyển hóa thành cơ năng để vận hành các thiết bị máy móc dễ dàng và tiện lợi hơn.
Còn phần hộp giảm tốc thuộc phạm trù cơ học, bên trong có trục vít, bánh răng,…. Thực hiện nhiệm vụ giảm tốc độ quay hay chuyển động của động cơ. Chúng hoạt động dựa trên nguyên lý truyền động ăn khớp trực tiếp với một tỷ số truyền không đổi, nhằm tăng mô men xoắn, giảm vận tốc góc hiệu quả.
Có 3 cách lắp đặt motor điện vào hộp giảm tốc để tạo ra motor giảm tốc:
· Dùng khớp nối rời hoặc dùng mặt bích
· Dùng hệ thống nhông xích / đĩa xích
· Dùng dây curoa
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại motor giảm tốc khác nhau để có thể đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. Cụ thể:
Phân loại theo điện áp
Thông thường đây là motor giảm tốc công nghiệp với mức điện trở 380V và là loại phổ biến nhất hiện nay với tỷ số truyền từ 1/5 cho tới 1/200. Trong đó, nó phân thành hai loại motor giảm tốc chân đế và giảm tốc mặt bích.
Ngoài ra cũng có loại motor giảm tốc mini với điện áp 220V, thường được ứng dụng cho các nghề chế biến thức ăn, quay thịt, các lò nướng,… thường mức tỉ số truyền từ 1/10 đến 1/100.
Phân loại theo kết cấu giảm tốc
Đối với loại motor này được phân loại thành 3 kiểu kết cấu khác nhau như sau:
Motor giảm tốc làm từ hộp số giảm tốc trục vít
Motor giảm tốc cấu tạo từ hộp số cycloid
Motor giảm tốc bánh răng côn, chuyên tải nặng vuông góc
Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của mỗi doanh nghiệp, môi trường hoạt động để có thể lựa chọn được loại động cơ phù hợp nhất.
Những tin mới hơn
- Motor giảm tốc mini là gì ? Cấu tạo và ứng dụng (07/07/2021)
- Hướng dẫn bạn cách sử dụng máy giảm tốc 1 pha (07/07/2021)
- CO, CQ là gì? Vai trò trong hợp đồng mua bán thiết bị điện (09/07/2021)
- Cách chăm sóc và bảo hành motor giảm tốc (10/07/2021)
- Cách khắc phục khi động cơ điện gặp sự cố (06/07/2021)
- Cách khắc phục động cơ điện quay 1 chiều (05/07/2021)
- Hộp giảm tốc phân đôi là gì? (01/07/2021)
- Ứng dụng của hộp giảm tốc (02/07/2021)
- Cách sử dụng motor 3 pha hiệu quả (03/07/2021)
- Động cơ bước giảm tốc (30/06/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- Hướng dẫn kiểm tra và xử lý khi cháy động cơ điện nhanh chóng - an toàn (28/06/2021)
- Động cơ điện servo là gì? Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của servo motor (25/06/2021)
- Bánh răng là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bánh răng hộp giảm tốc (25/06/2021)
- Motor 3 pha có thắng từ là gì? Các loại động cơ có thắng từ (24/06/2021)
- Hộp giảm tốc trục vào cốt dương (23/06/2021)
Join