Motor giảm tốc tải nặng - Tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm và nguyên lý hoạt động
Motor giảm tốc tải nặng là loại động cơ điện có lực momen và công suất lớn, thường được dùng trong các ngành công nghiệp nặng để làm những công việc cần sức mạnh và độ chính xác cao.
Motor giảm tốc tải nặng về cơ bản cũng là một loại motor giảm tốc. Chính vì vậy nó có cấu tạo cơ bản khá giống với các loại motor giảm tốc khác, gồm có phần giảm tốc là các bánh răng truyền động, phần motor cấu tạo từ các rotor và stator. Dưới đây, chính ta sẽ cùng điểm qua một chút về các điểm đặc biệt trong cấu tạo của motor giảm tốc tải nặng giúp tối ưu khả năng chịu lực nhé.
Bánh răng: bánh răng nghiêng, bánh răng côn hoặc bánh răng xoắn ốc, giúp tăng diện tích tiếp xúc, từ đó tăng khả năng chịu lực.
Vỏ: vỏ motor giảm tốc thường được đúc bằng chất liệu gang dày và đặc, chịu được lực rung chock không bị vỡ.
Dầu bôi trơn: loại đặc nhất, để làm mát động cơ khi tải nặng.
Trục motor: to, chắc chắn hơn các loại motor giảm tốc bình thường.
Thông số kỹ thuật:
Lực momen xoắn: 710 Nm - 17500 Nm
Công suất: 2.2 - 55KW
Hệ số SF: 1.9 - 3.2, có thể làm việc liên tục 15 - 24h mỗi ngày
Khả năng chịu tải: cao hơn loại bình thường 1.5 - 4 lần
Trong các hệ thống máy móc cơ giới hay các dây chuyền sản xuất có sử dụng động cơ điện, ta thường thường hệ thống giảm tốc. Để giảm tốc cho các động cơ với công suất lớn, người ta thường sử dụng motor giảm tốc tải nặng. Tuy vậy vẫn còn khá nhiều người chưa nắm được rõ nguyên lý hoạt động và cấu tạo của motor giảm tốc tải nặng.
Khái niệm và đặc điểm của motor giảm tốc tải nặng
Motor giảm tốc tải năng hay còn được gọi là động cơ giảm tốc tải nặng là sản phẩm được dùng để giảm tốc cho các hệ thống máy móc cơ giới hoặc các dây chuyền sản xuất có sử dụng nguồn điện. Motor giảm tốc tải nặng có hệ số phục vụ rất cao với công suất lớn lên đến 11kw-55kw. So với các loại motor giảm tốc thông thường thì motor giảm tốc tải nặng có khả năng chịu được momen lớn hơn loại thông thương.
Motor giảm tốc tải nặng có chức năng chính là hãm lại tốc độ của vòng quay. Ngoài ra, người ta còn sử dụng thiết bị này để kìm hãm vận tốc góc và tăng momen xoắn và là bộ máy trung gian ở giữa Motor và bộ phận làm việc của máy công tác.
Bộ Motor giảm tốc tải nặng gồm hộp số liền motor 3 pha. Motor giảm tốc tải nặng công suất lớn có lực momen khỏe, tải trọng nặng, hệ số làm việc SF cao, chất lượng cao.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc tải nặng
Cấu tạo
Motor giảm tốc tải nặng có cấu tạo bao gồm 2 bộ phận chính: động cơ điện và hộp giảm tốc.
Động cơ điện: Cấu tạo động cơ điện bao gồm 2 bộ phận là Stato và Roto. Stato bao gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. Roto đóng vai trò như một cuộn dây quấn trên lõi thép có dạng hình trụ.
Hộp giảm tốc: là nơi chứa bộ truyền động sử dụng bánh răng, trục vít bánh vít… Chức năng chính là giảm tốc độ vòng quay của các động cơ điện, tăng momen xoắn và là bộ phận trung gian giữa động cơ điện với bộ phận làm việc của máy công tác. Phần còn lại của hộp giảm tốc được nối với tải.
Nguyên lý hoạt động
Motor giảm tốc tải nặng hoạt động theo nguyên lý sau: khi chúng ta muốn số vòng quay của trục ra hộp số giảm tốc nhỏ, thì chúng ta chỉ tốn ít chi phí khi lắp thêm hộp số giảm tốc lên động cơ điện. Và chúng ta có thể thay đổi số vòng quay trục ra một cách linh hoạt hơn nhiều. Ngoài ra còn một yếu tố nữa là: momen xoắn, sẽ rất khó để chế tạo 1 động cơ điện có số vòng quay và momen xoắn theo ý muốn. Và người ta gọi đây là tỉ số truyền, số vòng quay và momen xoắn tỉ lệ nghịch với nhau.
Bánh răng: bánh răng nghiêng, bánh răng côn hoặc bánh răng xoắn ốc, giúp tăng diện tích tiếp xúc, từ đó tăng khả năng chịu lực.
Vỏ: vỏ motor giảm tốc thường được đúc bằng chất liệu gang dày và đặc, chịu được lực rung chock không bị vỡ.
Dầu bôi trơn: loại đặc nhất, để làm mát động cơ khi tải nặng.
Trục motor: to, chắc chắn hơn các loại motor giảm tốc bình thường.
Thông số kỹ thuật:
Lực momen xoắn: 710 Nm - 17500 Nm
Công suất: 2.2 - 55KW
Hệ số SF: 1.9 - 3.2, có thể làm việc liên tục 15 - 24h mỗi ngày
Khả năng chịu tải: cao hơn loại bình thường 1.5 - 4 lần
Trong các hệ thống máy móc cơ giới hay các dây chuyền sản xuất có sử dụng động cơ điện, ta thường thường hệ thống giảm tốc. Để giảm tốc cho các động cơ với công suất lớn, người ta thường sử dụng motor giảm tốc tải nặng. Tuy vậy vẫn còn khá nhiều người chưa nắm được rõ nguyên lý hoạt động và cấu tạo của motor giảm tốc tải nặng.
Khái niệm và đặc điểm của motor giảm tốc tải nặng
Motor giảm tốc tải năng hay còn được gọi là động cơ giảm tốc tải nặng là sản phẩm được dùng để giảm tốc cho các hệ thống máy móc cơ giới hoặc các dây chuyền sản xuất có sử dụng nguồn điện. Motor giảm tốc tải nặng có hệ số phục vụ rất cao với công suất lớn lên đến 11kw-55kw. So với các loại motor giảm tốc thông thường thì motor giảm tốc tải nặng có khả năng chịu được momen lớn hơn loại thông thương.
Motor giảm tốc tải nặng có chức năng chính là hãm lại tốc độ của vòng quay. Ngoài ra, người ta còn sử dụng thiết bị này để kìm hãm vận tốc góc và tăng momen xoắn và là bộ máy trung gian ở giữa Motor và bộ phận làm việc của máy công tác.
Bộ Motor giảm tốc tải nặng gồm hộp số liền motor 3 pha. Motor giảm tốc tải nặng công suất lớn có lực momen khỏe, tải trọng nặng, hệ số làm việc SF cao, chất lượng cao.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc tải nặng
Cấu tạo
Motor giảm tốc tải nặng có cấu tạo bao gồm 2 bộ phận chính: động cơ điện và hộp giảm tốc.
Động cơ điện: Cấu tạo động cơ điện bao gồm 2 bộ phận là Stato và Roto. Stato bao gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. Roto đóng vai trò như một cuộn dây quấn trên lõi thép có dạng hình trụ.
Hộp giảm tốc: là nơi chứa bộ truyền động sử dụng bánh răng, trục vít bánh vít… Chức năng chính là giảm tốc độ vòng quay của các động cơ điện, tăng momen xoắn và là bộ phận trung gian giữa động cơ điện với bộ phận làm việc của máy công tác. Phần còn lại của hộp giảm tốc được nối với tải.
Nguyên lý hoạt động
Motor giảm tốc tải nặng hoạt động theo nguyên lý sau: khi chúng ta muốn số vòng quay của trục ra hộp số giảm tốc nhỏ, thì chúng ta chỉ tốn ít chi phí khi lắp thêm hộp số giảm tốc lên động cơ điện. Và chúng ta có thể thay đổi số vòng quay trục ra một cách linh hoạt hơn nhiều. Ngoài ra còn một yếu tố nữa là: momen xoắn, sẽ rất khó để chế tạo 1 động cơ điện có số vòng quay và momen xoắn theo ý muốn. Và người ta gọi đây là tỉ số truyền, số vòng quay và momen xoắn tỉ lệ nghịch với nhau.
Những tin mới hơn
- Động cơ bước giảm tốc (30/06/2021)
- Hộp giảm tốc phân đôi là gì? (01/07/2021)
- Ứng dụng của hộp giảm tốc (02/07/2021)
- Cách sử dụng motor 3 pha hiệu quả (03/07/2021)
- Tất tần tật về motor giảm tốc (29/06/2021)
- Hướng dẫn kiểm tra và xử lý khi cháy động cơ điện nhanh chóng - an toàn (28/06/2021)
- Motor 3 pha có thắng từ là gì? Các loại động cơ có thắng từ (24/06/2021)
- Bánh răng là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bánh răng hộp giảm tốc (25/06/2021)
- Động cơ điện servo là gì? Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của servo motor (25/06/2021)
- Hộp giảm tốc trục vào cốt dương (23/06/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- Chọn động cơ giảm tốc cho băng tải như thế nào là chuẩn nhất? (20/06/2021)
- Động cơ giảm tốc có phanh là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (19/06/2021)
- Động cơ giảm tốc 3 pha - Ứng dụng và phân loại motor giảm tốc 3 pha (18/06/2021)
- Hôp số tự động 6 cấp: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng (16/06/2021)
- Hướng dẫn cách làm giảm tốc độ quay của mô tơ (16/06/2021)
Join