Motor giảm tốc mini
Motor giảm tốc mini đang được sử dụng khá phổ biến trong các vật dụng chúng ta thường thấy hằng ngày. Đối với các vật dụng, thiết bị dạng nhỏ, ta cần sử dụng motor mini cho chúng.
Vậy động cơ giảm tốc mini như thế nào, cấu tạo khác với motor giảm tốc thông thường ra sao và thường được ứng dụng và đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Motor giảm tốc mini là gì
Motor giảm tốc 1 pha còn gọi là giảm tốc 1 pha mini hay giảm tốc mini. Đây là sản phẩm siêu tuyệt vời trong thế giới điện tự động hóa. Động cơ giảm tốc mini cũng giống như các loại động cơ giảm tốc thông thường, nhưng giảm có kích thước và công suất nhỏ hơn
Cấu tạo động cơ giảm tốc mini
Cấu tạo gồm 1 motor mini và đầu hộp số giảm tốc mini (loại nhỏ). Motor điện mini có cấu tạo giống với motor điện bình thường, đều có 2 phần gồm stato và roto. motor điện mini có vỏ nhôm, thông thường để làm motor mini công suất nhỏ, thì vỏ nhôm có độ dẻo hơn gang, không bị vỡ khi gia công tiện. Tôn bên trong motor điện mini là tôn silic xanh, cứng hơn và có độ thẩm thấu tốt hơn so với tôn silic nâu, dây đồng motor điện mini có cấp chịu nhiệt ao, chống ẩm và chịu nhiệt tốt, có khả năng chống nước và bụi tốt.
Công suất motor giảm tốc mini
Công suất từ 6W đến 200W. Điện áp của motor mini gồm có AC và DC, trong đó motor mini DC điện 1 chiều phổ biến nhất là 12V và 24V
Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc mini
Đối với động cơ giảm tốc mini thì động cơ làm việc nhờ các bộ chuyển mạch điện tử đưa các tín hiệu điều khiển vào stato theo thứ tự và một tần số nhất định. Tổng số góc quay của rôto tương ứng với số lần chuyển mạch, cũng như chiều quay và tốc độ quay của rôto phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi và tần số chuyển đổi
Phần lớn các động cơ giảm tốc mini hoạt động theo nguyên lý điện từ, nhưng loại động cơ dựa trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp cũng được sử dụng. Nguyên lý cơ bản mà các hộp giảm tốc mini dựa vào là có một lực lực cơ học trên một cuộn dây có dòng điện chạy qua nằm trong một từ trường. Lực này theo mô tả của định luật lực Lorentz và vuông góc với cuộn dây và cả với từ trường. Phần lớn động cơ từ đều xoay nhưng cũng có động cơ tuyến tính. Trong động cơ xoay, phần chuyển động được gọi là rotor, và phần đứng yên gọi là stator.
Ứng dụng giảm tốc mini
Thường thì giảm tốc mini dùng trong các cơ cấu máy CNC, máy rô bốt hóa tự động là hữu ích nhất.
Ở Việt Nam động cơ giảm tốc 1 pha mini thường dùng trong:
Lò quay thịt vịt lợn gà,
Áp dụng trong lò nước bánh
Buồng ấp trứng, máy vặt lông gia cầm
Chế tạo các máy cho gia súc ăn.
Các tỉ số truyền giảm tốc mini có sẵn
Tại đây, quý vị được chọn lựa tỉ số truyền của động cơ giảm tốc mini từ 1/10 cho tới 1/800. Giảm 10 lần cho tới giảm 800 lần trong 1 phút.
Cách tính tốc độ đầu ra:
VD nếu i = 10, tốc độ motor là 1450 / 10 = 14 tới 15 vòng / 1 phút
VD nếu i = 200, tốc độ motor là 1450 / 200 = 7 tới 8 vòng / phút.
Cách đọc ký hiệu tem giảm tốc mini 1 pha
IK: giảm tốc mini (trong đó I = motor mini, động cơ điện mini)
R: là giảm tốc điều chỉnh tốc độ
C: điện áp 220V
GU: cơ cấu giảm tốc bánh răng
Số 2,3,4,5,6,7 có nghĩa là mã số hộp giảm tốc. VD hộp giảm tốc mã số 5 thì chiều dài và chiều rộng của mặt hộp là 90mm.
Motor giảm tốc mini là gì
Motor giảm tốc 1 pha còn gọi là giảm tốc 1 pha mini hay giảm tốc mini. Đây là sản phẩm siêu tuyệt vời trong thế giới điện tự động hóa. Động cơ giảm tốc mini cũng giống như các loại động cơ giảm tốc thông thường, nhưng giảm có kích thước và công suất nhỏ hơn
Cấu tạo động cơ giảm tốc mini
Cấu tạo gồm 1 motor mini và đầu hộp số giảm tốc mini (loại nhỏ). Motor điện mini có cấu tạo giống với motor điện bình thường, đều có 2 phần gồm stato và roto. motor điện mini có vỏ nhôm, thông thường để làm motor mini công suất nhỏ, thì vỏ nhôm có độ dẻo hơn gang, không bị vỡ khi gia công tiện. Tôn bên trong motor điện mini là tôn silic xanh, cứng hơn và có độ thẩm thấu tốt hơn so với tôn silic nâu, dây đồng motor điện mini có cấp chịu nhiệt ao, chống ẩm và chịu nhiệt tốt, có khả năng chống nước và bụi tốt.
Công suất motor giảm tốc mini
Công suất từ 6W đến 200W. Điện áp của motor mini gồm có AC và DC, trong đó motor mini DC điện 1 chiều phổ biến nhất là 12V và 24V
Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc mini
Đối với động cơ giảm tốc mini thì động cơ làm việc nhờ các bộ chuyển mạch điện tử đưa các tín hiệu điều khiển vào stato theo thứ tự và một tần số nhất định. Tổng số góc quay của rôto tương ứng với số lần chuyển mạch, cũng như chiều quay và tốc độ quay của rôto phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi và tần số chuyển đổi
Phần lớn các động cơ giảm tốc mini hoạt động theo nguyên lý điện từ, nhưng loại động cơ dựa trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp cũng được sử dụng. Nguyên lý cơ bản mà các hộp giảm tốc mini dựa vào là có một lực lực cơ học trên một cuộn dây có dòng điện chạy qua nằm trong một từ trường. Lực này theo mô tả của định luật lực Lorentz và vuông góc với cuộn dây và cả với từ trường. Phần lớn động cơ từ đều xoay nhưng cũng có động cơ tuyến tính. Trong động cơ xoay, phần chuyển động được gọi là rotor, và phần đứng yên gọi là stator.
Ứng dụng giảm tốc mini
Thường thì giảm tốc mini dùng trong các cơ cấu máy CNC, máy rô bốt hóa tự động là hữu ích nhất.
Ở Việt Nam động cơ giảm tốc 1 pha mini thường dùng trong:
Lò quay thịt vịt lợn gà,
Áp dụng trong lò nước bánh
Buồng ấp trứng, máy vặt lông gia cầm
Chế tạo các máy cho gia súc ăn.
Các tỉ số truyền giảm tốc mini có sẵn
Tại đây, quý vị được chọn lựa tỉ số truyền của động cơ giảm tốc mini từ 1/10 cho tới 1/800. Giảm 10 lần cho tới giảm 800 lần trong 1 phút.
Cách tính tốc độ đầu ra:
VD nếu i = 10, tốc độ motor là 1450 / 10 = 14 tới 15 vòng / 1 phút
VD nếu i = 200, tốc độ motor là 1450 / 200 = 7 tới 8 vòng / phút.
Cách đọc ký hiệu tem giảm tốc mini 1 pha
IK: giảm tốc mini (trong đó I = motor mini, động cơ điện mini)
R: là giảm tốc điều chỉnh tốc độ
C: điện áp 220V
GU: cơ cấu giảm tốc bánh răng
Số 2,3,4,5,6,7 có nghĩa là mã số hộp giảm tốc. VD hộp giảm tốc mã số 5 thì chiều dài và chiều rộng của mặt hộp là 90mm.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Ứng dụng motor giảm tốc trong thực tế như thế nào? (11/09/2020)
- Kiến thức về Động cơ chống cháy nổ (12/09/2020)
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sử dụng (14/09/2020)
- Một số trạng thái của động cơ điện không đồng bộ 3 pha (14/09/2020)
- GIẢM TỐC CỐT ÂM LÀ GÌ ? CÓ MẤY LOẠI GIẢM TỐC CỐT ÂM? (10/09/2020)
- ĐỘNG CƠ ĐIỆN (09/09/2020)
- Động cơ 1 chiều và động cơ xoay chiều khác nhau như thế nào? (05/09/2020)
- Hướng dẫn bảo dưỡng Motor giảm tốc tải nặng (06/09/2020)
- Ứng dụng của Motor giảm tốc tải nặng trong sản xuất (07/09/2020)
- Tổng hợp các vấn đề thường gặp trong khi sử dụng hộp giảm tốc (04/09/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (11/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (13/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (12/10/2010)
Join