Kiến thức về Động cơ chống cháy nổ
Motor chống cháy nổ được thiết kế đặc biệt để hoạt động trong môi trường dễ cháy nổ, đáp ứng các tiêu chuẩn của ATEX. Ứng dụng trong các ngành khai thác than, dầu khí, gas, hóa chất, sơn…
Động cơ chống cháy nổ được thiết kế lớp vỏ dày chắc chắn, độ kín bên trong motor cao. Do đó nếu có cháy nổ xảy ra cũng giảm được rất lớn mức độ thiệt hại từ tác động phá hủy của motor gây ra.
- Hộp đấu điện của motor chống cháy nổ được thiết kế dày và kín để tránh nguy cơ đánh lửa từ motor gây cháy nổ. - Motor chống cháy giải nhiệt tốt hơn motor thường nhờ lá tản nhiệt dày và to hơn.
Động cơ chống cháy được dụng rộng rãi trong hai môi trường dễ gây nổ: môi trường khí (Gas) và môi trường bụi (Dust)
Ví dụ về các thông số chuẩn của 1 động cơ chống cháy nổ
Động cơ chống cháy với các thông số sau phù hợp với tiêu chuẩn Atex (RL94/9 EC)
Theo Tiêu chuẩn Atex
Tiêu chuẩn chống cháy của motor
Bảng thông số motor chống cháy nổ
Cách viết mã hàng motor trong môi trường bụi( Dust) :
SK4282AF-100LA/4/3D ATEX Motor Ex II 3D T 135°C
Diễn giải:
Nhóm thiết bị: Nhóm II – hoạt động bề mặt
Mục thiết bị: Mục 3 – sử dụng trong Vùng 2 và 22
+ Vùng 2: Chu kỳ xuất hiện của chất gây cháy để gây nổ Khí: Nếu có thì chỉ xuất hiện 1 thời gian ngắn + Vùng 22: Chu kỳ xuất hiện của chất gây cháy để gây nổ Bụi: Nếu có thì chỉ xuất hiện 1 thời gian ngắn
• Giới hạn nhiệt độ bề mặt tối đa trước khi Khí / Bụi có thể xâm nhập trong trường hợp máy bị lỗi / hư hỏng: T4 = 135 °C
Cách viết mã hàng trong môi trường khí (Gas):
SK63- 160L/4/2G TF ATEX Motor Ex II 2G EEx de IIC T4
Diễn giải:
Nhóm thiết bị: Nhóm II – hoạt động bề mặt Mục thiết bị: Mục 2 – Vùng 0, 1, 2: cho Khí G: khí Gas E : tiêu chuẩn Châu Âu
EX: tiêu chuẩn cho thiết bị điện d: lớp vỏ bảo vệ IIC = nhóm nguy hiểm nhất(ví dụ: Hydrogen)
- Hộp đấu điện của motor chống cháy nổ được thiết kế dày và kín để tránh nguy cơ đánh lửa từ motor gây cháy nổ. - Motor chống cháy giải nhiệt tốt hơn motor thường nhờ lá tản nhiệt dày và to hơn.
Động cơ chống cháy được dụng rộng rãi trong hai môi trường dễ gây nổ: môi trường khí (Gas) và môi trường bụi (Dust)
Ví dụ về các thông số chuẩn của 1 động cơ chống cháy nổ
Động cơ chống cháy với các thông số sau phù hợp với tiêu chuẩn Atex (RL94/9 EC)
Theo Tiêu chuẩn Atex
Tiêu chuẩn chống cháy của motor
Bảng thông số motor chống cháy nổ
Loại bảo vệ chống tia lữa điện | kích cỡ | Lớp nhiệt độ | Điều khiển biến tầng | Số cực motor | |
EExe II * ) ( "gia tăng sự an toàn " ) lớp bảo vệ ( vùng 1 và 2 ) |
Chống cháy nổ khí ga | 63-315 |
T1-T3 |
Theo yêu cầu |
2/4/6 |
EEx de II C ** " Lớp bảo vệ chống ngọn lửa tăng an toàn của hộp đấu điện ( IIA và IIB gồm trong thể loại bảo vệ gây nổ IIC ) ( Vùng 1 và 2) " Không phát ra tia lửa " ( Vùng 2 ) EEx nA II T3 theo tiêu chuân EN 50021 Ex nA II T3 theo tiêu chuẩn IEC 60079-15 |
Chống cháy nổ khí ga Chống cháy nổ khí ga phù hợp cho vị trí 2 |
71-315*** 63-315 |
T1-T4 T1-T3 |
Theo yêu cầu Theo yêu cầu |
2/4/6/8 2/4/6/8 |
Lớpi 21 ( IP 6x ) Lớp 22 ( IP 5x , 6x IP ) |
Chống cháy nổ bụi | 63-315 |
Lớp cách nhiệt tối đa ở bề mặt là 125oC | Theo yêu cầu | 2/4/6/8 |
Cách viết mã hàng motor trong môi trường bụi( Dust) :
SK4282AF-100LA/4/3D ATEX Motor Ex II 3D T 135°C
Diễn giải:
Nhóm thiết bị: Nhóm II – hoạt động bề mặt
Mục thiết bị: Mục 3 – sử dụng trong Vùng 2 và 22
+ Vùng 2: Chu kỳ xuất hiện của chất gây cháy để gây nổ Khí: Nếu có thì chỉ xuất hiện 1 thời gian ngắn + Vùng 22: Chu kỳ xuất hiện của chất gây cháy để gây nổ Bụi: Nếu có thì chỉ xuất hiện 1 thời gian ngắn
• Giới hạn nhiệt độ bề mặt tối đa trước khi Khí / Bụi có thể xâm nhập trong trường hợp máy bị lỗi / hư hỏng: T4 = 135 °C
Cách viết mã hàng trong môi trường khí (Gas):
SK63- 160L/4/2G TF ATEX Motor Ex II 2G EEx de IIC T4
Diễn giải:
Nhóm thiết bị: Nhóm II – hoạt động bề mặt Mục thiết bị: Mục 2 – Vùng 0, 1, 2: cho Khí G: khí Gas E : tiêu chuẩn Châu Âu
EX: tiêu chuẩn cho thiết bị điện d: lớp vỏ bảo vệ IIC = nhóm nguy hiểm nhất(ví dụ: Hydrogen)
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Thiết kế, Môi trường, motor rung, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Cách đánh giá động cơ điện hoạt động trong công nghiệp (01/03/2019)
- Tiêu chuẩn bánh răng giúp tốc độ đầu ra có thể giảm xuống (01/04/2019)
- Quá trình khởi động động cơ điện - motor điện (25/06/2019)
- Sử dụng biến tần trong điều khiển động cơ có lợi ích gì? (01/08/2019)
- Các kiểu kết nối của motor với hộp số hoặc máy làm việc (22/02/2019)
- Chỉ số IP trong tiêu chuẩn chống cháy nổ (30/01/2019)
- Hộp giảm tốc là gì? Cách phân loại hộp giảm tốc (10/10/2019)
- Phương pháp lựa chọn động cơ giảm tốc (01/10/2019)
- HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MOTOR GIẢM TỐC VÀ HỘP GIẢM TỐC (13/11/2019)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join