Cách chọn động cơ điện chất lượng
Cách chọn động cơ điện là một bước quan trọng để tận dụng được hết giá trị của nó mang lại hiệu quả cao trong quá trình sử dụng. Cách chọn động cơ điện là điều đầu tiên mà ai cũng cần phải biết đến để có thể chọn cho mình một chiếc động cơ tốt nhất phục vụ cho công việc của mình.
Cách chọn động cơ điện tốt nhất Và để chọn động cơ điện phù hợp trước hết chúng ta cần tìm hiểu về những tính năng của nó thì mới có thể hiểu hết về cách hoạt động của động cơ điện và có những cách lựa chọn phù hợp nhất. Muốn chọn được động cơ phù hợp, ta phải có dữ liệu đầu vào: mô-men xoắn của trục dẫn động cuối cùng, hiệu suất truyền, chế độ làm việc và loại động cơ ta sử dụng.
Tính mô-men xoắn trong trục dẫn động cuối cùng
Tuỳ thuộc vào đặc thù của mỗi cơ hệ mà ta có cách chọn động cơ điện khác nhau. Khi đó ta có thể tính được giá trị mô-men = lực * tay đòn Đơn vị: lực – N; tay đòn – mm; mô-men – Nmm
Hiệu suất truyền của động cơ điện:
Phải có (hoặc giả sử có) 1 hệ thống giảm tốc với n cặp truyền, m cặp ổ. Khi đó ta sẽ có hiệu suất = tích các hiệu suất thành phần. Để chọn đơn giản, nếu bộ truyền không sử dụng loại trục vít – bánh vít, ta có thể chọn hiệu suất bằng 1 giá trị từ 0.7-0.9 để tính toán. Một số hiệu suất như trục vít – bánh vít: 0.6-0.72; bánh răng thẳng: 0.9-0.95; bánh răng côn: 0.92-0.95, vòng bi: 0.99, bạc: 0.96-0.98.
Chế độ làm việc của động cơ điện
Chế độ làm việc của động cơ liên quan rất nhiều đến tuổi thọ của bộ giảm tốc và động cơ. Sau khi tính sơ bộ, phải chú ý đến điều này để chọn động cơ điện hợp lý.
Cách chọn động cơ điện hợp lý
Công suất động cơ tính theo công thức:
P là công suất động cơ (KW)
T là mô-men xoắn trên trục động cơ (Nmm)
n: là số vòng quay (v/ph)
Nếu động cơ điện dùng loại 3 pha không đồng bộ thì áp dụng luôn công thức này.
Nếu động cơ dùng loại khác thì ta phải vẽ đặc tuyến mô-men/công suất để chọn điểm làm việc hợp lý nhất.
Cách chọn động cơ điện chất lượng
Sau khi chọn được 1 động cơ điện cụ thể, ta tính ngược lại để chuẩn xác các thông số của hệ thống truyền động.
Đây là cách chọn động cơ điện tốt mà chúng ta có thể áp dụng ngay để chọn cho mình được những chiếc động cơ điện phù hợp và tốt nhất, chất lượng nhất.
Tính mô-men xoắn trong trục dẫn động cuối cùng
Tuỳ thuộc vào đặc thù của mỗi cơ hệ mà ta có cách chọn động cơ điện khác nhau. Khi đó ta có thể tính được giá trị mô-men = lực * tay đòn Đơn vị: lực – N; tay đòn – mm; mô-men – Nmm
Hiệu suất truyền của động cơ điện:
Phải có (hoặc giả sử có) 1 hệ thống giảm tốc với n cặp truyền, m cặp ổ. Khi đó ta sẽ có hiệu suất = tích các hiệu suất thành phần. Để chọn đơn giản, nếu bộ truyền không sử dụng loại trục vít – bánh vít, ta có thể chọn hiệu suất bằng 1 giá trị từ 0.7-0.9 để tính toán. Một số hiệu suất như trục vít – bánh vít: 0.6-0.72; bánh răng thẳng: 0.9-0.95; bánh răng côn: 0.92-0.95, vòng bi: 0.99, bạc: 0.96-0.98.
Chế độ làm việc của động cơ điện
Chế độ làm việc của động cơ liên quan rất nhiều đến tuổi thọ của bộ giảm tốc và động cơ. Sau khi tính sơ bộ, phải chú ý đến điều này để chọn động cơ điện hợp lý.
Cách chọn động cơ điện hợp lý
Công suất động cơ tính theo công thức:
P là công suất động cơ (KW)
T là mô-men xoắn trên trục động cơ (Nmm)
n: là số vòng quay (v/ph)
Nếu động cơ điện dùng loại 3 pha không đồng bộ thì áp dụng luôn công thức này.
Nếu động cơ dùng loại khác thì ta phải vẽ đặc tuyến mô-men/công suất để chọn điểm làm việc hợp lý nhất.
Cách chọn động cơ điện chất lượng
Sau khi chọn được 1 động cơ điện cụ thể, ta tính ngược lại để chuẩn xác các thông số của hệ thống truyền động.
Đây là cách chọn động cơ điện tốt mà chúng ta có thể áp dụng ngay để chọn cho mình được những chiếc động cơ điện phù hợp và tốt nhất, chất lượng nhất.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Đầu giảm tốc, Động cơ 3 pha, Motor 3 phase, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- CÁCH ĐỌC VÀ Ý NGHĨA CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT TRÊN MOTOR (31/01/2017)
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU DC, ĐỘNG CƠ SERVO & ĐỘNG CƠ BƯỚC (13/01/2017)
- Làm thế nào để đấu nối một động cơ bước 5 pha 10 dây tới một bộ driver ? (13/01/2017)
- Hướng dẫn chọn mua động cơ hộp số tốt nhất (15/01/2017)
- CHỌN MOTOR GIẢM TỐC THEO ĐIỆN ÁP (13/01/2017)
- Nguyên lý hoạt động của mô tơ giảm tốc, hộp số giảm tốc (12/01/2017)
- Động cơ điện – tính năng và ứng dụng (06/01/2017)
- KẾT HỢP BIẾN TẦN VỚI MOTOR GIẢM TỐC TRONG CÔNG NGHIỆP (06/01/2017)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join