Các yếu tố bạn cần xem xét trước khi chọn động cơ điện
Khi tìm kiếm để mua một động cơ điện hoặc động cơ tích hợp cho ứng dụng của bạn, điều quan trọng là phải xem xét các yêu cầu ngoài tốc độ, mô-men xoắn, công suất và điện áp.
Muốn hệ thống truyền động điện tự động làm việc đúng các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế và an toàn, cần chọn đúng động cơ điện.
Nếu chọn động cơ không phù hợp, công suất động cơ quá lớn, sẽ làm tăng giá thành, giảm hiệu suất truyền động và giảm hệ số công suất cosφ.
Ngược lại, nếu chọn động cơ có công suất quá nhỏ so với yêu cầu thì có thể động cơ không làm việc được hoặc bị quá tải dẫn đến phát nóng quá nhiệt độ cho phép gây cháy hoặc giảm tuổi thọ động cơ.
Khi chọn động cơ phải căn cứ vào trị số và chế độ làm việc của phụ tải, phải xét đến sự phát nóng của động cơ lúc bình thường cũng như lúc quá tải.
Tính công suất và chọn động cơ điện
Việc chọn đúng loại động cơ và tính đúng công suất của động cơ điện sẽ bảo đảm độ tin cậy và tính kinh tế của truyền động điện. Động cơ có công suất không phù hợp sẽ gây lãng phí hoặc sẽ chóng hỏng.
Phân loại các chế độ làm việc
Chế độ làm việc của động cơ điện gồm: Dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại.
Chế độ làm việc dài hạn:
Là chế độ động cơ làm việc liên tục trong thời gian dài, nhiệt độ tất cả các phần tử kể cả phần tử truyền động đạt đến nhiệt độ xác lập.
Chế độ làm việc ngắn hạn:
Là chế độ động cơ chỉ làm việc trong thời gian ngắn, nhiệt độ của các phần tử kể cả phần tử truyền động chưa đạt đến nhiệt độ xác lập, thời gian nghỉ tương đối dài nên nhiệt độ động cơ giảm đến nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại:
Là chế độ động cơ làm việc – nghỉ – làm việc v.v… với tần số không đổi. Trong thời gian làm việc, nhiệt độ động cơ chưa đạt đến nhiệt độ xác lập, đồng thời sau thời gian nghỉ nhiệt độ chưa giảm đến nhiệt độ môi trường xung quanh, thời gian làm việc và nghỉ của một chu kỳ gọi là chu trình. Thời gian chu trình không vượt quá 10 phút.
Tính công suất và chọn động cơ làm việc ở chế độ dài hạn
Động cơ làm việc ở chế độ dài hạn khi phụ tải không đổi có thể dựa vào lý lịch máy để chọn sao cho công suất Pđm của động cơ lớn hơn hay bằng công suất P của tải (Pđm ≥ P). Đối với trường hợp chọn công suất động cơ làm việc với tải không đổi, ta chỉ cần kiểm tra theo điều kiện mở máy : M mở ≥ M cản ban đầu
Nếu động cơ làm việc với phụ tải thay đổi ta có 3 phương pháp sau:
– Phương pháp dòng điện đẳng trị : Ta có thể xác định dòng điện đẳng trị tương đương về nhiệt của động cơ ; Chọn động cơ có dòng điện định mức Iđm≥ Iđt.
– Phương pháp mômen đẳng trị : Phương pháp này không sử dụng với các động cơ có tải không biến đổi như động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp, động cơ điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông… chọn động cơ có công suất Pđm ≥ Pđt
– Phương pháp công suất đẳng trị : Chọn động cơ có công suất Pđm ≥ Pđt. Nếu động cơ có khả năng quá tải thì mômen cho phép của động cơ phải lớn hơn mômen lớn nhất của phụ tải : Mcp ≥ Mmaxpt.
Tính công suất và chọn động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn
Để chế tạo riêng loại động cơ chuyên làm việc ở chế độ ngắn hạn người ta chọn động cơ chuyên làm việc ngắn hạn có Pđm > Pnh. Tuy nhiên để tận dụng hết khả năng chịu phát nóng của động cơ, ta cho động cơ làm việc quá tải, nghĩa là chọn:
Trong đó K qt là hệ số quá tải, với động cơ một chiều K qt = 2÷2,5 ; động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc K qt = 1,7÷2,2 ; động cơ không đồng bộ rôto dây quấn K qt = 2÷2,5.
Nếu chọn động cơ không phù hợp, công suất động cơ quá lớn, sẽ làm tăng giá thành, giảm hiệu suất truyền động và giảm hệ số công suất cosφ.
Ngược lại, nếu chọn động cơ có công suất quá nhỏ so với yêu cầu thì có thể động cơ không làm việc được hoặc bị quá tải dẫn đến phát nóng quá nhiệt độ cho phép gây cháy hoặc giảm tuổi thọ động cơ.
Khi chọn động cơ phải căn cứ vào trị số và chế độ làm việc của phụ tải, phải xét đến sự phát nóng của động cơ lúc bình thường cũng như lúc quá tải.
Tính công suất và chọn động cơ điện
Việc chọn đúng loại động cơ và tính đúng công suất của động cơ điện sẽ bảo đảm độ tin cậy và tính kinh tế của truyền động điện. Động cơ có công suất không phù hợp sẽ gây lãng phí hoặc sẽ chóng hỏng.
Phân loại các chế độ làm việc
Chế độ làm việc của động cơ điện gồm: Dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại.
Chế độ làm việc dài hạn:
Là chế độ động cơ làm việc liên tục trong thời gian dài, nhiệt độ tất cả các phần tử kể cả phần tử truyền động đạt đến nhiệt độ xác lập.
Chế độ làm việc ngắn hạn:
Là chế độ động cơ chỉ làm việc trong thời gian ngắn, nhiệt độ của các phần tử kể cả phần tử truyền động chưa đạt đến nhiệt độ xác lập, thời gian nghỉ tương đối dài nên nhiệt độ động cơ giảm đến nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại:
Là chế độ động cơ làm việc – nghỉ – làm việc v.v… với tần số không đổi. Trong thời gian làm việc, nhiệt độ động cơ chưa đạt đến nhiệt độ xác lập, đồng thời sau thời gian nghỉ nhiệt độ chưa giảm đến nhiệt độ môi trường xung quanh, thời gian làm việc và nghỉ của một chu kỳ gọi là chu trình. Thời gian chu trình không vượt quá 10 phút.
Tính công suất và chọn động cơ làm việc ở chế độ dài hạn
Động cơ làm việc ở chế độ dài hạn khi phụ tải không đổi có thể dựa vào lý lịch máy để chọn sao cho công suất Pđm của động cơ lớn hơn hay bằng công suất P của tải (Pđm ≥ P). Đối với trường hợp chọn công suất động cơ làm việc với tải không đổi, ta chỉ cần kiểm tra theo điều kiện mở máy : M mở ≥ M cản ban đầu
Nếu động cơ làm việc với phụ tải thay đổi ta có 3 phương pháp sau:
– Phương pháp dòng điện đẳng trị : Ta có thể xác định dòng điện đẳng trị tương đương về nhiệt của động cơ ; Chọn động cơ có dòng điện định mức Iđm≥ Iđt.
– Phương pháp mômen đẳng trị : Phương pháp này không sử dụng với các động cơ có tải không biến đổi như động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp, động cơ điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông… chọn động cơ có công suất Pđm ≥ Pđt
– Phương pháp công suất đẳng trị : Chọn động cơ có công suất Pđm ≥ Pđt. Nếu động cơ có khả năng quá tải thì mômen cho phép của động cơ phải lớn hơn mômen lớn nhất của phụ tải : Mcp ≥ Mmaxpt.
Tính công suất và chọn động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn
Để chế tạo riêng loại động cơ chuyên làm việc ở chế độ ngắn hạn người ta chọn động cơ chuyên làm việc ngắn hạn có Pđm > Pnh. Tuy nhiên để tận dụng hết khả năng chịu phát nóng của động cơ, ta cho động cơ làm việc quá tải, nghĩa là chọn:
Pđm < Pnh
Trong đó K qt là hệ số quá tải, với động cơ một chiều K qt = 2÷2,5 ; động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc K qt = 1,7÷2,2 ; động cơ không đồng bộ rôto dây quấn K qt = 2÷2,5.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Hộp giảm tốc là gì? Vai trò của hộp giảm tốc (11/08/2020)
- Động cơ điện là gì? Lịch sử phát triển của động cơ điện (13/08/2020)
- Ứng dụng của hộp giảm tốc trong cuộc sống (13/08/2020)
- Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của động cơ điện trong cuộc sống (14/08/2020)
- Tìm hiểu tất tần tật động cơ giảm tốc và hộp giảm tốc (11/08/2020)
- Động cơ điện theo tiêu chuẩn IE1, IE2, IE3 (10/08/2020)
- Cách chọn động cơ điện, mô tơ điện 3 pha và 1 pha (06/08/2020)
- Cách chọn động cơ điện phù hợp với nhu cầu sử dụng (06/08/2020)
- Kinh nghiệm chọn động cơ điện (07/08/2020)
- Hướng dẫn tính chọn động cơ băng tải đúng thông số kỹ thuật (04/08/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (11/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (13/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (12/10/2010)
Join